Topic tài liệu tham khảo

Thảo luận trong 'Phần Mềm Xổ Số - Phát Hiện - Phát Triển' bắt đầu bởi Q_PY400, 6/5/12.

  1. thaolam.bmt

    thaolam.bmt Thần Tài

    Hay quá ' chuyển lên theo dõi cho dễ
     
    cantiennuoivo thích bài này.
  2. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    muốn chơi AB thì trước tiên tìm X trước sau tìm xung hạp rồi thống kê lọc số là có rồi lấy độc thủ luôn
    năm 2013
    giáp = giáp=x0
    ất = bính = x7
    bính= mậu=x6
    đinh= canh=x4
    mậu = nhâm =x2
    kỉ=giáp=x0
    canh= bính=x8
    tân= mậu=x6
    nhâm= canh=x4
    quí= nhâm=x2
    tính dồn cho một x dể chọn số ko bị loạn nếu đem ra nhiều x dể bị loạn rồi phân tâm
     
  3. thaolam.bmt

    thaolam.bmt Thần Tài

    A có thể ví dụ một ngày để dễ hiểu hơn dc ko ?
     
    cantiennuoivo thích bài này.
  4. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    Giáp mộc sinh vu dần mão nguyệt, có thủy sinh trợ giúp có thể thành che trời chi mộc, dụng hỏa tiết vi nghi; nhưng đầu mùa xuân mộc nộn, nhất úy cường kim khắc hại, cố có "Giáp mộc che trời, thoát thai nên hỏa, xuân không tha kim" nói đến. Đặc thù tòng người mạnh, thì thấy hỏa nghi khứ ( như Nhạc Phi ); nếu xuân mộc không có thủy thì khô, phản không nên thấy hỏa.
    Ất mộc sinh dần mão nguyệt, thì nghi thủy không nên hỏa, nghi kết đảng hội cục, loại tụ thành xu thế, có thủy thấy hỏa cũng cát.
    Giáp ất mộc sinh mùa hè thì vi lúa giá, nhất nghi thấy thủy, có thủy thì quý, không có thủy thì bần.
    Giáp ất mộc sinh trời mùa thu, như khẩu quyết trung viện nói "Giáp mộc hỉ thủy sợ thổ, ất mộc thì hỉ hỏa sợ thủy."
    Giáp ất mộc sinh mùa đông vi hàn mộc, hoan hỷ nhất dụng hỏa tối cục điều hậu, không có hỏa thì bần tiện.
    Bính đinh hỏa đích đặc điểm đối với bốn mùa cũng không hết sức mẫn cảm, sợ nhất ẩm ướt thổ hối hỏa, còn sợ táo thổ hối hỏa, ngộ này hai loại tình hình thì hỉ dụng mộc. Không có mộc thì bần tiện. Bính đinh hỏa thấy thổ không chủ tú khí, nguyên nhân thổ vi ngũ hành trung nhất tiện gì đó. Bính hỏa hình như mặt trời, sợ qua vượng mộc suy không có thủy thì đốt tẫn mà chết, cố bính hỏa nên ức ngoài tính chất, không thể trợ giúp ngoài uy. Đinh hỏa hình như chúc đăng, gặp tị
     
    langtu78 and cantiennuoivo like this.
  5. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    ngọ tái sợ thấu bính thì đoạt ngoài quang; suy thời nhất nghi giáp ất sinh trợ giúp.
    Mậu thổ như mặt đất, sinh vu xuân hoặc sinh vu thu ( không kể cả tuất nguyệt ) vi bạc thổ, yêu nhất bính hỏa mặt trời chiếu khắp. Sinh vu hạ người rất ít có thể có quý cách. Thấy tuất thổ thông căn thì ngoan cố, lại sợ thấy hỏa, nghi tiết chi háo chi vi nghi. Sinh vu đông càng hỉ thấy bính hỏa.
    Kỷ thổ đối với bốn mùa cũng không hết sức mẫn cảm. Một bực như nhau vượng thì hỉ tân kim, suy thì hỉ lộc. Đinh vi kỷ thổ lộc, đa số kỷ thổ cũng hỉ đinh hỏa.
    Canh kim vốn là một loại khó nhất nắm lấy gì đó. Nó ngoan cố mà thô tháo, sẽ thuận theo tính chất, sẽ nghịch ngoài tính chất, không thể cũng thuận cũng nghịch, thì tiện không thể nói. Tức, nên khắc hay dùng vượng hỏa, nên tiết hay dùng vượng thủy, nên sinh sẽ vượng chi ẩm ướt thổ; canh kim chế hóa thích hợp, tức có thể thành tài.
    Tân kim vốn là một loại rất tú khí gì đó, nghi cẩn thận trân trọng. Hạ tân kim gặp khắc, hoan hỷ nhất thấy quý thủy; đông tân kim ngộ hàn, nhất nghi thấy đinh hỏa. Tân kim không nên nhiều, nhiều thì không tú, lại sợ thổ trọng, mai một mà không ánh sáng. Tân kim ái thực thần cùng lộc thần, rất ít ái ấn thụ đích tình huống.
    Nhâm thủy yêu nhất dần mộc, suy thủy thấy dần mộc có thể dựa vào, vượng thủy thấy dần mộc có thể tiết tú. Nhưng không thích mão mộc. Đồng lý nó yêu thích giáp mộc, nhưng lại chưa chắc ái ất mộc.
    Quý thủy âm trung chi âm, nếu như có thể tòng mộc hỏa hoặc hóa khí vốn là tốt nhất bất quá đích. Một bực như nhau thấy canh tân thân dậu chi kim trợ giúp, bất quá bình thường mệnh mà kỷ.
    Lấy thượng viện thuật, chỉ là thập can hỉ kỵ đích một bực như nhau cái nhìn, thiết không thể dùng làm tử che. Hác tiên sinh nói, mỗi một can đều có nó hỉ đích cùng kỵ gì đó, nhân tiện tượng người của chúng ta đích tính cách giống nhau, thập can là có người tính chất gì đó, thiết không thể dụng một loại suy vượng đích khuôn mẫu đến che, như vậy ngươi vĩnh viễn không cách nào hiểu rõ nó. Có thể thấy được mệnh học đích khó khăn điểm cùng yếu điểm tại "Nghiền ngẫm" nhân tính thượng.
     
    langtu78, cantiennuoivo and tvanhoan like this.
  6. cantiennuoivo

    cantiennuoivo Thần Tài Perennial member

    hn tuy e ko bít gì nhưng e chọn canh ngọ là số mấy vậy H
     
    Hoa Vàng Cỏ Xanh and langtu78 like this.
  7. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Loại la kinh TIếng việt đặc biệt này được in khắc chìm trên đồng dày 1 ly. Đế gỗ mít. Đặc biệt là có thêm "Chúc Quyết", để các thầy có thể sử dụng trong việc nhờ vả "Thần linh" trợ giúp.
    [​IMG]


    :134:hàng sưu tầm - thấy sao ghi lai vậy

    công dụng : O biết
     
  8. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    em úp chính mặt để anh xem thử
     
    anhhoa22, tvanhoan, Xin Đề and 5 others like this.
  9. Q_PY400

    Q_PY400 Thần Tài Perennial member

    NGŨ HÀNH NẠP ÂM
    giáp tý-đinh tỵ-kim nhờ thổ sanh
    ất sửu-nhâm thân-kim hòa kim
    bính dần-kỉ mùi-hỏa hòa hỏa
    đinh mẹo-mậu tuất-hỏa sanh mộc
    mậu thìn-tân dậu -mộc hòa mộc
    kỉ tỵ -bính tý -thủy sanh mộc
    canh ngọ-quí hợi -thổ khắc thủy
    tân mùi -mậu dần -thổ hòa thổ
    nhâm thân-ất sửu -kim hòa kim
    qýu dậu-canh thìn-kim hòa kim
    ko biết theo tuần tự nạp âm như vậy có đúng ko
     
  10. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Vì sao Gia Cát Lượng không thọ được tới 60?
    Dưới góc độ Tử vi học, sở dĩ Gia Cát Lượng có tài hô phong hoán vũ nhưng lại phải chết ở tuổi 54 là vì cung mệnh vô chính diệu.
    Sự nghiệp dang dở
    Nhân vật Gia Cát Lượng sống thời Tam Quốc bên Trung Quốc là hình ảnh một quân sư đa mưu túc chí có tài ngồi trong màn trướng mà đẩy lui được cả chục vạn quân địch. Từ khi Lưu Bị có Gia Cát thì đánh đâu thắng đó, thế lực lớn mạnh ngang với Tào Tháo, Tôn Quyền để chia ba đất nước Trung Quốc. Gia Cát cũng qua đó mà trở thành nhân vật vĩ đại. Nhưng từ khi Lưu Bị mất rồi, vẫn Gia Cát Lượng với mưu hay kế hiểm mà 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn lại phải rút về chẳng đạt được gì.

    [​IMG] Gia Cát Lượng trong phim Tam Quốc diễn nghĩa. Ảnh: Internet Dưới con mắt khoa Tử vi, điều này được lý giải vì Gia Cát Lượng mệnh vô chính diệu – tức là cung mệnh không có chính tinh tọa thủ, cho nên không thể làm người đứng đầu điều hành công việc được mà chỉ ở vị trí phò tá mới phát huy được tài năng.
    Trong một cuốn sách nghiên cứu về tử vi mang tên Cuộc đời và số mệnh, tác giả Nguyễn Phúc Vĩnh Tùng phân tích: “Khổng Minh Gia Cát Lượng sinh vào giờ Tuất ngày 10/4 năm Tân Dậu. Mệnh Vô chính diệu an tại Mùi có Thái Dương ở Mão (mặt trời lúc bình minh) và Thái Âm ở Hợi (mặt trăng vằng vặc lúc nửa đêm) cả hai cùng hợp chiếu về mệnh. Đây là cách “Nhật Nguyệt tịnh minh tá cửu trùng ư kim diện”. Người đắc cách này luôn luôn kề cận bên cửu trùng, quyền uy chỉ thua một đấng quân vương mà thôi.
    Vì mệnh Vô chính diệu cho nên tuổi thiếu thời Gia Cát Lượng ẩn cư trong lều cỏ. Qua trung vận mới xuất thế theo phò tá Lưu Bị lập nghiệp đế. Ông là vị quân sư tài ba lỗi lạc, trên thông thiên văn, dưới thông địa lý. Chỉ ngồi trong trướng mà điều binh trăm trận trăm thắng. Ông đã hiểu rõ cái số của mình nên giữ đúng vị trí của một người có mệnh Vô chính diệu, chịu dưới 1 người mà trên muôn vạn người.
    Nhưng đến khi Lưu Bị qua đời, ấu chúa lên ngôi, lúc ấy ông phải giữ vai trò của người đứng đầu, quyết định tất cả mọi việc như một vị vua thật sự. Cho nên đó là một điều không thích hợp với mệnh vô chính diệu. Phải chăng vì vậy mà 6 lần đưa quân ra khỏi Kỳ Sơn thì cũng 6 lần phải rút quân về không kết quả…. Đó là đặc tính đáng chú ý của người có mệnh Vô chính diệu: Mưu sự cho người thì dễ mà cho chính bản thân mình thì khó”.
    Theo quan điểm của cụ Thiên Lương – một danh sư trong làng Tử vi Việt Nam, người có nhiều kiến giải sáng tạo đã lập ra một trường phái Tử vi riêng biệt gọi là trường phái Thiên Lương, thì sở dĩ sự nghiệp của Khổng Minh không đi tới đâu vì trong so sánh với đối thủ bị thua kém.
    Cụ Thiên Lương viết: “Quân sư Khổng Minh sanh năm Tân Dậu ngày 10/4 giờ Tuất, Tả Hữu Điếu khách nhập mệnh được Thái Âm chiếu lên. Đây là tư cách một thầy đời hữu công vô lao, phù hợp với Thiếu Dương ở Mão thủ Thân bị lôi cuốn vào một thế hệ không sao giữ nổi chánh nghĩa mặc dầu cố hết công trình xây dựng. Mộc mệnh sinh xuất cho Thái Dương, nghịch lý âm dương (nghĩa là thân ở cung Mão mang hành mộc sinh xuất cho sao Thiếu Dương ở trong cung đó - Tg). Mệnh thân Quyền, Phá, Hư đối diện Thiên di có Thái tuế, Thiên khốc, rõ ràng mình ở thế xuống dốc mà kẻ đối nghịch được chính nghĩa dội vang hòa hợp ở thế Kim khắc Mộc, rốt cuộc họ thắng.
    Mệnh yểu nên cầm sao thất bại
    Theo truyện, năm 54 tuổi, Gia Cát Lượng biết mình sắp chết trong khi sự nghiệp vẫn dở dang, ấu chúa vẫn còn nhỏ tuổi chưa cáng đáng được sự nghiệp. Ông quyết định làm phép cầm sao giữ mạng để chống lại mệnh trời hòng sống thêm 1 giáp nữa. Trong khi ông lập đàn thất tinh cần phải 7 ngày yên tĩnh không ai quấy rầy. Nhưng đến ngày thứ 6, vì việc quân khẩn cấp, một tướng đã xộc vào nơi ông đang làm phép. Bởi thế việc cầm sao thất bại.
    Tuy nhiên dưới góc nhìn của Tử vi học, cái căn bản nhất đối với người mệnh vô chính diệu là không thể thọ được. Các sách Tử vi lưu truyền từ xưa đều có câu “mệnh vô chính diệu phi yểu tắc bần”. Gia Cát Lượng dù có Nhật Nguyệt cùng hợp chiếu mệnh nên cuộc đời từ trung vận thì tỏa sáng rực rỡ, tung hoành ngang dọc, tên tuổi lẫy lừng. Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi định mệnh cho người mệnh vô chính diệu là: Giàu thì chết sớm mà nghèo thì thọ hơn.
    Tác giả Nguyễn Phúc Vĩnh Tùng viết: “Người ta cũng cho rằng, Gia Cát Lượng chết sớm là vì sát nghiệp của ông quá nặng. Ông đã dùng hỏa công đốt chết 10 vạn quân đằng giáp của Mạnh Hoạch trong cốc Hồ Lô. Rồi lại dùng hỏa công đốt chết 18 vạn quân của Tào Tháo trên sông Xích Bích. Nhưng nếu chúng ta xét điều này dưới cái nhìn của khoa Tử Vi thì dù sát nghiệp của ông nặng hay nhẹ thì tuổi thọ của ông ta cũng sẽ được bao nhiêu với cái số mệnh Vô chính diệu?”.
    Ở một sách về Tử vi khác là cuốn Tử vi thực hành thì chỉ ra rằng năm 54 tuổi, Gia Cát Lượng gặp đại hạn ngộ Thái Tuế và một loạt sao xấu cho nên không thể qua được mà phải chết. Cuốn sách viết: “Số Gia Cát có Tả hữu đồng cung Thái dương ở mão, Thái âm ở Hợi gọi là Nhật Nguyệt tinh minh cách, nên số cực phú quý, tài năng lỗi lạc. Năm 54 tuổi, đại hạn ngộ Thái Tuế, Thiên Thương, Hóa kỵ, Đại, tiểu hao, Kình Đà nên chết”.
     
  11. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
     
    anhvu292, Bác Sĩ and cantiennuoivo like this.
  12. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    ĐỂ NHẬN ĐƯỢC SỰ HỖ TRỢ CỦA SAO THÁI TUẾ


    Vào đầu năm bạn phải đặc biệt chú ý đến sao Thái Tuế. Những người theo phong thủy thời gian rất cẩn thận, không bao giờ xúc phạm sao Thái Tuế.
    [​IMG]


    Nhiều bậc thầy phong thủy xem sao Thái Tuế là vị thần của năm. Họ cho rằng chỉ cần vô ý khuấy động sao Thái Tuế sẽ khiến vận rủi xảy ra ngay lập tức.
    Đào xới, đập phá hoặc sửa chữa trong khu vực có sao Thái Tuế sẽ khiến gia đình bạn gặp những chuyện không may.
    Do vị trí của sao Thái Tuế thay đổi hằng năm nên bạn cần phải xác định vị trí của sao này để có thể di dời ti-vi, radio và những thiết bị, máy móc gây tiếng ồn ra khỏi khu vực đó.
    Đặt một cặp tượng Kỳ Lân ở hướng có sao Thái Tuế để chống lại sự thịnh nộ, đồng thời bạn cũng sẽ nhận được tự hỗ trợ từ sao này.
    Bảo vệ chống lại vận rủi
    Không bao giờ ngồi đối diện với sao Thái Tuế, cho dù đó là hướng tốt nhất theo quái số của bạn, bởi khi đó bạn sẽ đối đầu với sao này và gặp nhiều thất bại to lớn.
    Để hóa giải sao Thái Tuế, giải pháp tốt nhất là dùng biểu tượng kỳ lân-con vật cưng của Thái Tuế.

    [​IMG]

    Đặt một cặp tượng kỳ lân ở hướng có sao Thái Tuế không những làm dịu ảnh hưởng của sao này, do đó có thể bảo vệ chống lại vận rủi, mà còn mang tài lộc vào nhà.
    HƯỚNG NHÀ PHẠM THÁI TUẾ
    Nhà ở hướng Bắc, thì đến năm Tý là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Đông-Bắc, thì đến năm Sửu, Dần là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Đông, thì đến năm Mẹo là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Đông-Nam, thì đến năm Thìn, Tỵ là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Nam, thì đến năm Ngọ là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Tây-Nam, thì đến năm Mùi, Thân là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Tây, thì đến năm Dậu là phạm Thái Tuế.
    Nhà ở hướng Tây-Bắc, thì đến năm Tuất, Hợi là phạm Thái Tuế.
    Đặc biệt chú ý: Nếu ta tuổi Tỵ, nhà ở hướng Đông-nam, mà gặp năm Thái Tuế sát vào năm Tỵ, thì vận hạn lại càng xấu hơn…

     
    anhvu292 thích bài này.
  13. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    BÀN VỀ TAM SÁT


    Trong học thuyết Phong thủy rất chú trọng đến thần sát của Thái tuế chiếu đến hai trạch âm - dương ( Tức nhà cửa và mộ phần ) Bởi đó là đại biểu của thời gian chi phối và tương tác đến vạn vật và cả không gian.

    [​IMG]
    Kỳ Lân đồng - Vật phẩm thông dụng hóa giải tam sát.

    Tam sát là một loại thần sát có ảnh hưởng rất tiêu cực đến vận khí của ngôi nhà ( Hoặc phần mộ ) bởi hai khí ngũ hành đối lập xung sát mà tạo lên. Phương pháp tính toán tam sát cũng khá đơn giản với các học giả thuật số phương đông, dễ nhớ nhất là lấy ngũ hành tam hợp cục xung khắc với ngũ hành tam hội cục, cụ thể như sau:

    Các năm Thân - Tý - Thìn là tam hợp thủy cục, xung khắc với hỏa tại phương nam, các phương Tị - Ngọ - Mùi phạm tam sát, trong đó Tị bị kiếp sát, Ngọ bị tai sát, Mùi bị tuế sát. Hai phương Bính, Đinh phạm sát.

    Các năm Tị - Dậu - Sửu là tam hợp kim cục, xung khắc với mộc tại phương đông, các phương Dần - Mão - Thìn phạm tam sát, trong đó Dần bị kiếp sát, Mão bị tai sát, Thìn bị tuế sát. Hai phương Giáp, Ất phạm sát.

    Các năm Dần - Ngọ - Tuất là tam hợp hỏa cục, xung khắc với thủy ở phương bắc, các phương Hợi - Tý - Sửu phạm tam sát, trong đó Hợi bị kiếp sát, Tý bị tai sát, Sửu bị tuế sát. Hai phương Nhâm, Quý phạm sát.

    Các năm Hợi - Mão - Mùi là tam hợp mộc cục, xung khắc với kim ở phương tây, các phương Thân - Dậu - Tuất phạm tam sát, trong đó Thân bị kiếp sát, Dậu bị tai sát, Tuất bị tuế sát. Hai phương Canh, Tân phạm sát.

    Tam sát được tạo thành bởi năm thì được gọi là niên tam sát, được tạo thành bởi tháng thì được gọi là nguyệt tam sát. Dù được tạo thành bởi năm hay tháng thì phương pháp cũng giống nhau, hung họa cũng giống nhau, chỉ có mức độ nặng nhẹ là khác nhau thôi.
    Chính vì sự xung khắc giữa hai khí ngũ hành đối lập mới tạo nên sát khí, và vì vậy tạo lên tai họa cho các phương có tam sát chiếu đến, làm cho gia đạo bất an, mưu sự thất bại, công danh lỡ dở, sự nghiệp trì trệ, sức khỏe suy giảm, tài chính hao hụt.

    Năm mà có tam sát chiếu đến tuyệt đối không được xây dựng, tu sửa, đập phá, đào bới, chặt cây,... Bởi như vậy sẽ kích động hung tinh, tai họa ập đến nhanh chóng.
    Nhà mà có tam sát chiếu đến hướng, nhất thiết nên hóa giải để gia đạo được an khang. Phương pháp giải tam sát thông dụng nhất là đặt ba tượng Kỳ lân bằng đồng đã được khai quang tại phương tam sát chiếu đến.
     
    phucloc thích bài này.
  14. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Hiện nay có rất nhiều sách viết và dịch về Kinh Dịch. Các bạn trẻ lật vài trang xem qua thấy chưa hiểu gì cả, vì vậy, ít bạn chịu khó đọc kinh Dịch. Ngược lại, có bạn đọc ít nhiều sách về Kinh Dịch lại chuyên đem chuyện này ra để loè bè bạn và dự đoán lung tung về số phận từng con người.
    Thật ra Kinh Dịch là cái gì vậy?

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Kinh Dịch có từ bao giờ, đến nay vẫn chẳng ai hay, bởi vì từ đời vua Phục Hy tương truyền đã bắt đầu có Kinh Dịch rồi, mà ông vua huyền thoại này xuất hiện cách đây hàng nghìn năm hay hàng vạn năm thì hiện vẫn chưa có gì chứng minh được. Trải qua hàng nghìn năm, không biết bao nhiêu vị thánh hiền đã bổ sung, đã lý giải, mở rộng, đào sâu để cho Kinh Dịch trở thành một tác phẩm vừa lạ lùng, vừa uyên thâm, vừa mênh mông, vừa cụ thể, bao hàm muôn lý, không gì không có, đọc nhiều cũng được, đọc ít cũng hay, bởi vì chỉ đôi câu đã đủ làm thành một đạo lý rồi. Đời nhà Tống, khi viết về Kinh Dịch học giả Trình Di đã phải thốt lên: “ Thánh nhân lo đời sau như thế có thể gọi là tột bậc”. Gần đây lại có một số tác giả lại cho rằng Kinh dịch có nguồn gốc từ Việt Nam. Tác giả Nguyễn Thiếu Dũng kết luận đanh thép: Chúng ta còn nhiều chứng lý từ vật thể đến phi vật thể, từ ngôn ngữ đến văn bản, nhưng mấu chốt hơn hết để chứng minh Kinh Dịch do Tổ tiên người Việt Nam sáng tạo vẫn là vai trò của Trung Thiên Đồ. Khi một người muốn chứng minh một vật là sản phẩm do chính mình đúc ra thì người đó phải trưng ra khuôn đúc, ở đây cũng vậy Trung Quốc không có Trung Thiên Đồ giống như không có khuôn đúc thì làm sao bảo rằng Trung Quốc đã sáng chế ra Kinh Dịch. Thật ra Trung Quốc chỉ có công phát huy Kinh Dịch nhờ đó Kinh Dịch mới có bộ mặt vĩ đại như ngày nay, cũng như họ đã làm rạng rỡ cho Thiền nhưng không ai có thể quên Thiền có nguồn gốc từ Phật giáo Ấn Độ. Đã đến lúc cái gì của César phải trả lại cho César.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Tác giả Phục Hy​
    Khi chúng ta nhận ra rằng Kinh Dịch là di sản của Tổ tiên ta sáng tạo, ta sẽ hiểu được do đâu ta cũng cùng giải đất với các dân tộc vùng Hoa Nam, núi liền núi, sông liền sông mà họ bị đồng hoá còn chúng ta thì không. Kinh Dịch chính là cuốn Cổ văn hoá sử của Việt Nam mà Tổ tiên chúng ta còn lưu lại ngày nay, tuy có bị sửa đổi nhuận sắc nhiều lần nhưng những vết tích của nền văn minh thời các vua Hùng dựng nước vẫn còn đậm nét trong nhiều quẻ Dịch.Người sáng tạo Kinh Dịch đã dựa vào Trung Thiên Đồ để bố cục vị trí các quẻ đúng như bản thông hành hiện đang phổ biến. Các Dịch học gia Trung Quốc căn cứ vào vị trí các quẻ theo Hậu Thiên Đồ nên có nhiều câu trong Kinh văn bị họ giảng sai với ý nguyên tác, muốn giảng cho đúng phải dựa vào Trung Thiên Đồ, không thể làm khác được. (Việt báo, Thanhnienonline). Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh cũng cho rằng: Thứ nhất là cho đến ngày hôm nay, Liên hiệp quốc đã tổ chức 4 đại hội Kinh Dịch tại Bắc Kinh để tìm hiểu bản chất, nguồn gốc Kinh Dịch và đã không kết luận. Nếu như một nền văn minh mà tự nó phát minh ra hệ thống lý thuyết đó, thì tri thức xã hội của nó phải có cơ sở để tạo ra lý thuyết đó. Cho đến nay theo tôi hiểu thì chính người Trung Quốc cũng không hiểu. Rõ ràng là phải có một nền văn minh nào tạo ra nó chứ. Trên cơ sở những giá trị văn hóa phi vật thể, tôi thấy để có sự hợp lý trong lý thuyết của Kinh Dịch thì nó phải hiệu chỉnh lại. Mà nó hiệu chỉnh lại nhân danh giá trị văn hóa phi vật thể của Việt Nam tương quan với nhau. Tôi lấy ví dụ như thời Hùng Vương, người ta mặc áo "nam tả nữ hữu". Người con trai là dương thì mặc áo bên là âm, người con gái là âm thì mặc áo bên hữu là dương. Tức là trong Âm có Dương, trong Dương có Âm, nó đã ăn sâu vào trong chi tiết đời sống xã hội.Thế là cái nền tảng xã hội phải có cơ sở để tạo dựng nên lý thuyết này.Theo tôi đã có một nền văn minh siêu việt nào đó tồn tại 6000 năm trước, đã sản sinh ra lý thuyết này . Đã có một thiên tai mang tính toàn cầu hủy diệt nó, và những bộ phận còn lại đã lưu truyền những giá trị. Dân tộc Việt ở Nam Dương Tử chính là bộ phận sống sót , phát triển nền văn minh đó. Trung Thiên Đồ giữ một vị trí quan trọng và quyết định như vậy đã được Tổ tiên Việt Nam cất giấu rất kĩ trong truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Tác giả Nguyễn Vũ Tuấn Anh​
    Không phải không có lý khi cụ Phan Bội Châu coi Kinh Dịch “Là nhân sinh quan và vũ trụ quan của nhân loại”. Cụ Phan cho rằng đúng như tinh thần Kinh Dịch: “Bình đẳng, đại đồng là chân tính, là hạnh phúc của nhân sinh”, “Tinh thần có quy củ trật tự đạo đức là lẽ công bình của mỗi người”.
    Những tư duy Khổng học như “Không sợ dân nghèo mà chỉ sợ phân chia không đều” (sách Luận ngữ), “Tính kế trăm năm không gì bằng trồng người” (sách Hán thư) …
    Kể cũng lạ thật, người xưa cho rằng: “Trong khoảng trời đất có gì? Chỉ hai chữ âm dương mà thôi”. Chẳng là nhân thì là nghĩa, chẳng cứng là mềm, chẳng thừa là thiếu, chẳng nam là nữ, chẳng trên là dưới, chẳng trong là ngoài, chẳng thịnh là suy, chẳng nhiều là ít, chẳng khen là chê, chẳng tiến là lùi, chẳng mặn là nhạt, chẳng nhanh là chậm, chẳng xấu là tốt, chẳng to là nhỏ, chẳng trước là sau, chẳng rủi là may.
    Hoá ra lâu nay ta quá say sưa với triết học Tây phương mà ít chú ý đến triết học Đông phương, trong khi đó thì người dân thường tuy ít học nhưng lại thường tin tưởng và làm theo vô số những lời dạy của thánh hiền. Sự biến động ghê gớm của các nước phương Tây với đầy những mâu thuẫn nội sinh đồng thời với sự hưng thịnh đột xuất của không ít quốc gia châu Á, kể cả sự phục hồi nhanh chóng sau khi xảy ra tình trạng khủng hoảng tài chính, kinh tế…đã làm cho cả nhân loại không thể không chú ý nhiều hơn đến triết học Đông phương. Văn minh châu Á trở nên hấp dẫn đối với hàng tỉ người dân bình thường ở phương Tây. Kinh Dịch là một trong những thần kỳ của triết học và văn minh Đông phương.
    Trong hoạt động của con người rõ ràng là âm dương luôn luôn biến động, song thường vẫn giữ được những sự tự điều chỉnh của cơ thể, nếu không ắt hẳn sẽ sinh ra ốm đau, bệnh tật.
    Trong hoạt động xã hội, cái thế của nó là Dịch, cái lý của nó là Đạo, cái dụng của nó là Thần, âm dương khép ngỏ là Dịch, một khép một ngỏ là Biến. Ở đời, dương thường thừa, âm thường thiếu, chính vì không bằng nhau nên đã sinh và sẽ sinh muôn vàn biến đổi. Đạo trong gầm trời này chỉ là Thiện-ác, nhưng cái thời, cái cơ bản của mỗi lúc một khác, không phải lúc nào cũng giống nhau. Phải hiểu rõ ràng các phép tu, tề, trị, bình thì mới quản lý được xã hội.

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Cổ nhân dạy rằng: “Bất học Dịch khả dĩ thức tạo hoá chi đoạn” (Không học Dịch làm gì rõ được đầu mối của tạo hoá). Ngược lại: “Dịch thông tắc vật lý tự thông” (Dịch mà thông thì sự lý trong vạn vật khắc thông).
    Ngũ hành có Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ.
    Bát quái có Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn.
    Thiên can có Giáp, ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quí.
    Địa chi có Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dởu, Tuất, Hợi.
    Chu kỳ của cửu cung là 1 (Khảm) > 2 (Khôn) > 3 (Chấn) > 4 (Tốn) > 5 (Cấn) > 6 (Càn) > 7 (Đoài) > 8 (Cấn) > 9 (Ly) > 10 (Khảm).

    Ngày xưa, cổ nhân ngẩng đầu lên quan sát bầu trời, quan sát sự vận hành của mặt trời, mặt trăng và các tinh tú, cúi đầu xuống xem phép tắc dưới đất, xem những sự thích nghi của muôn loài, ngẫm nghĩ ngay về cơ thể mình và nhìn ra xa, gần từ đó làm ra các quẻ để thông suốt đức thần minh, để điều hoà cái tình của muôn vật.
    Dịch bắt nguồn bằng các hình ảnh, nói đúng hơn là các phù hiệu, mỗi quẻ có ba hào gồm hào âm, hào dương, ba hào xếp thành ngôi dưới, ngôi giữa, ngôi trên (đối xứng với đất, người và trời), quẻ đơn gọi là kinh quái, quẻ kép gọi là biệt quái. Vì sao như vậy, thì thượng cổ đã làm gì có văn tự. Bát quái, thái cực, hà đồ, lạc thư… đều là hình ảnh.
    Người xưa nói: “Đông tình vô đoan, âm dương vô thủy”, còn nói: “Vật phương sinh phương tử”. Có nghĩa là âm dương không có cái trước cái sau, không có cái này sinh ra cái kia, mọi vật đều vừa sinh vừa tử. Thực ra thì cũng không thể phân biệt rạch ròi âm dương, sinh tử. Gọi là dương khi phần dương lấn át phần âm và ngược lai, gọi là âm khi phần âm lấn át phần dương. Âm dương xen kẽ nhau và hàm chứa lẫn nhau. Âm dương lúc dày (thái), lúc mỏng (thiếu) cho nên mới có thiếu dương, thái dương, thiếu âm, thái âm. Âm là bề trái, dương là bề phải, âm là bề lưng, dương là bề bụng, âm là vật chất bên ngoài, dương là tinh thần bên trong, âm thuộc về đất, dương thuộc về trời, âm nặng nên xuống đất, dương nhẹ nên lên cao. Gọi là âm dương (chứ không gọi là dương âm) có cái lý của nó. Cái gì cũng từ dưới đi lên, từ ngoài vào trong, có phần tối mới nổi được phần sáng.


    :134: đoạn màu đỏ đỏ có tác dụng trong số học để cái phần này anh quang nghiên cứu :128:
     
    anhvu292 thích bài này.
  15. anhvu292

    anhvu292 Thần Tài

    cám ơn em tìm cho anh tài liệu này
     
  16. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    tam hội hợp
    dần mão thìn =mộc (phương đông)
    tý ngọ mùi= hỏa (phương nam)
    thân dậu tuất= kim (phương tây)
    hợi tị sửu=thủy (phương bắc)
     
    Vinhak thích bài này.
  17. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    lục thập hoa giáp nạp âm cho MT và MB
    trong lục thập hoa giáp có 60 ngôi phân phối cho năm âm(cung,thương,giác,thủy,vũ) 1 luật nạp 5 âm thành 12 luật phải nạp 60 âm/
    khí phát phương đông và hửu hành (đi về tay mặt)còn âm khởi ở phương tây (tay trái) khí và âm đi ngược chiều nhau mới sanh biến hóa
    'khí phát phương đông' là 4 mùa phát từ đông là hửu hành
    mộc=hỏa=thổ=kim=thủy
    'âm khởi phương tây'
    nếu năm kim
    kim=hỏa=mọc=thủy=thổ
    theo phép nạp âm,ứng theo luật,CAN CHI ĐỒNG LOẠI thú thể,cách bát sanh tử,
    thí dụ: giáp týất sửu đồng loại gặp nhau cách 8 ngôi sanh nhâm thân (kim trung ngươn)
    khí phát: giáp tý ất sửu đi ngược 8 ngôi sanh bính thìn đinh tỵ
    (cái này phát sinh gọi là +1 và +2 từ chổ này) vì 1 hướng gọi là khí phát 1 hướng là nạp âm ngày dương khởi đầu là khí phát ngày âm khởi đầu là nạp âm
     
    Chỉnh sửa cuối: 2/1/14
  18. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    tính phát khí đi ngược lấy theo ngày lui về 8 cửa đi ngang qua cửa 4 đó là mẹ chấm ngay cửa mẹ chọn cửa sanh phát cho mẹ,chấm từ đó lui về 8 cửa chấm cửa đó gọi là cửa vận cho mẹ
    còn điểm xuất phát từ đầu lui đúng 8 gọi là vận của cha ,lui tiếp 8 nủa gọi là sanh
    tính theo vận khí cho một ngày thì phải có đủ sanh khắc ngũ hành
    phần nạp âm cũng vậy cứ đi tới cửa 4 đầu tiên là thê 4 cửa tiếp theo là con gái và cũng là vận âm.
    tiếp cho đúng 8 như trên nhưng mà đi xuôi
     
  19. ĐỘC CÔ CẦU BẠI

    ĐỘC CÔ CẦU BẠI Thần Tài Perennial member

    dựa vào qui tắc này chờ MN ra rồi thì MB chọn AB rất dể
     
  20. langtu78

    langtu78 Thần Tài

    Nếu tính theo cách này thì ví dụ hôm nay Quý Dậu chọn 24 84 28 88 32 92 36 96
    16 76 12 72 08 68 04 64 phải không Chú !